Thủ tục đăng ký tần số

 – Ai phải xin cấp phép ?

Mọi tổ chức, cá nhân (người sử dụng) sử dụng băng tần số (băng tần), tần số vô tuyến điện (tần số) và thiết bị phát sóng vô tuyến điện (thiết bị) phải có giấy phép trừ trường hợp thiết bị sử dụng nằm trong danh mục thiết bị vô tuyến điện được sử dụng có điều kiện.

Danh mục thiết bị vô tuyến điện được sử dụng có điều kiện do Bộ Thông tin Truyền thông quy định và công bố; các thiết bị trong danh mục này khi sử dụng phải tuân theo các điều kiện kỹ thuật và khai thác cụ thể của quy định.

( Điều 64, chương IV, Pháp lệnh BC,VT)

– Cấp phép sử dụng tần số và thiết bị phát sóng vô tuyến điện đối với thiết bị VTĐ riêng lẻ (trừ vi ba, vệ tinh) và điện thoại kéo dài không dây

Thủ tục

Cấp phép sử dụng tần số và thiết bị phát sóng vô tuyến điện đối với thiết bị VTĐ riêng lẻ (trừ vi ba, vệ tinh) và điện thoại kéo dài không dây

Trình tự thực hiện

– Tổ chức và cá nhân sử dụng tần số khai báo đầy đủ và chính xác thông tin (Bản khai xin cấp giấy phép sử dụng tần số và thiết bị phát sóng vô tuyến điện)

– Người sử dụng gửi bản khai đăng ký về Cục Tần số vô tuyến điện tại địa chỉ 115 Trần Duy Hưng, Thành phố Hà Nội, các Trung tâm Tần số VTĐ khu vực hoặc các Sở Thông tin và Truyền thông (đối với các hồ sơ không cần giấy phép mở mạng) .

– Tổ chức và cá nhân nhận được phản hồi về việc cấp giấy phép sử dụng tần số và thiết bị phát sóng vô tuyến điện trong 05 ngày nếu hồ sơ thiếu hoặc không hợp lệ.

– Tổ chức và cá nhân nhận được Thông báo phí, lệ phí tần số VTĐ. Khách hàng nộp phí theo thông báo, sau đó khách hàng nhận giấy phép tại nơi thu phí và lệ phí hoặc qua bưu điện

Cách thức thực hiện

– Qua Bưu điện

– Trụ sở cơ quan hành chính

Thành phần, số lượng hồ sơ

 a. Đơn xin cấp phép

b. Bản khai xin cấp giấy phép sử dụng tần số và thiết bị phát sóng VTĐ

c. Bản sao có Công chứng hoặc chứng thực theo qui định của pháp luật Quyết định thành lập đối với tổ chức, giấy chứng nhận Đăng ký kinh doanh đối với doanh nghiệp trong nước, hợp tác xã, hoặc Giấy phép đầu tư đối với doanh nghiệp có vốn đầu tư nước ngoài hoặc bên nước ngoài trong hợp đồng hợp tác kinh doanh

d. Đối với các thiết bị phát sóng VTĐ thuộc mạng phải cấp giấy phép thiết lập mạng, phải cung cấp thêm:

– Đề án thiết lập mạng thông tin vô tuyến điện, trong đó nêu rõ: cấu hình mạng, phạm vi hoạt động, công nghệ sử dụng, thiết bị tần số xin sử dụng

– Bản sao có công chứng hoặc chứng thực theo qui định của Pháp luật, Giấy phép thiết lập mạng.

* Số lượng hồ sơ: 01 (bộ) bản chính

Thời hạn giải quyết

– 20 ngày làm việc

Đối tượng thực hiện thủ tục hành chính

– Cá nhân

– Tổ chức

Cơ quan thực hiện thủ tục hành chính

– Cơ quan có thẩm quyền quyết định theo quy định: Bộ Thông tin và Truyền thông

– Cơ quan trực tiếp thực hiện TTHC: Cục Tần số vô tuyến điện

– Cơ quan phối hợp (nếu có): Bộ Tài chính

Kết quả thực hiện thủ tục hành chính

– Giấy phép

Lệ phí (nếu có)

– Lệ phí cấp giấy phép và phí sử dụng tần số

Tên mẫu đơn, mẫu tờ khai (nếu có và đề nghị đính kèm)

– Bản khai xin cấp phép sử dụng tần số và thiết bị phát sóng VTĐ (Mẫu 1a)

– Phụ lục kèm theo mẫu 1a

Yêu cầu, điều kiện thực hiện thủ tục hành chính (nếu có)

– Điều kiện 1. Mục đích sử dụng, đối tượng liên lạc rõ ràng phù hợp với quy định của pháp luật;

– Điều kiện 2. Thiết bị phải đảm bảo tiêu chuẩn kỹ thuật do Bộ Bưu chính, Viễn thông quy định áp dụng (trừ trường hợp thiết bị tham gia triển lãm, thử nghiệm kỹ thuật);

– Điều kiện 3. Địa điểm lắp đặt ăng ten, chiều cao ăng ten phải phù hợp với các quy định của Bộ Bưu chính, Viễn thông và các quy định khác của pháp luật về bảo đảm an toàn hàng không;

– Điều kiện 4. Thiết kế hệ thống thiết bị bảo đảm sử dụng tối ưu phổ tần số vô tuyến điện, tương thích điện từ với môi trường xung quanh.

Căn cứ pháp lý của thủ tục hành chính

– Pháp lệnh Bưu chính viễn thông số 43/PL-UBTVQH10 ký ngày 25/5/2002

– Nghị định số 24/2004/NĐ-CP, ngày 14/01/2004 Qui định chi tiết thi hành một số điều của Pháp lệnh BCVT về Tần số VTĐ

– Nghị định số 160/2004/NĐ-CP ngày 03/09/2004 Quy định chi tiết thi hành một số điều của Pháp lệnh  Bưu chính, Viễn thông  về viễn thông

– Quyết định số 22/2005/QĐ-BTC ngày 11/4/2005 của Bộ trưởng Bộ Tài chính.

– Quyết định số 61/2007/QĐ-BTC ngày 12/7/2007 của Bộ trưởng Bộ Tài chính về việc sửa đổi bổ sung QĐ số 22

Lệ phí đối Thiết bị vô tuyến điện riêng lẻ (thiết bị VTĐ hoạt động riêng lẻ, thiết bị vi ba, thiết bị vệ tinh)
1. Lệ phí

STT

Chỉ tiêu

Mức thu một lần cấp (1000 đồng)

I

Cấp mới Giấy phép

1

Máy phát thuộc các nghiệp vụ (trừ các điểm từ 2 đến 5)

P <= 1 w

50

1 w < P <= 5 w

200

5 w < P <= 15 w

360

15 w < P <= 150 w

600

150 w < P <= 500 w

720

P > 500 w

950

2

Máy phát vi ba

400

3

Đài thông tin vệ tinh

P <= 5 w

200

5 w < P <= 50 w

360

50 w < P <= 500 w

1.200

500 w < P <= 1.000 w

2.000

P > 1.000 w

2.500

4

Hệ thống điều khiển từ xa, cảnh báo và các loại tương đương:

P <= 0,5 w

50

P > 0,5 w

500

5

Máy lẻ thông tin di động qua vệ tinh

100

II

Gia hạn Giấy phép

Bằng 20% mức cấp mới giấy phép của loại tương ứng

III

Sửa đổi, bổ sung nội dung giấy phép
(khi thay đổi, bổ sung các nội dung đã được quy định trong giấy phép):

1

Không phải tính toán lại tần số

Bằng 20% mức cấp mới giấy phép của loại tương ứng

2

Phải tính toán lại tần số

Bằng mức cấp mới giấy phép của loại tương ứng

2. Phí sử dụng:

STT Chỉ tiêu Mức thu cho 12 tháng (1000 đồng)

I

Nghiệp vụ cố định (tính trên mỗi tần số phát được ấn định cho 1 máy phát, tính theo băng tần và độ rộng băng tần chiếm dụng)

1

Đối với các tần số < 30 MHz.

800

2

Đối với các tần số từ 30 MHz trở lên, kể cả vi ba điểm -điểm:
– Băng tần từ 30 MHz đến 500 MHz:
có độ rộng băng tần chiếm dụng <= 12,5 kHz

800

          &nbsnbsp;                                  > 12,5 – 25 kHz

1.200

                                             > 25 – 200 kHz

1.800

                                             > 200 – 500 kHz

3.000

                                             > 500 – 2.000 kHz

5.400

                                             > 2.000 kHz

6.500

– Băng tần trên 500 MHz đến 1.000 MHz:
có độ rộng băng tần chiếm dụng <= 12,5 kHz

700

                                            > 12,5 – 25 kHz

1.000

                                            > 25 – 200 kHz

1.600

                                            > 200 – 500 kHz

2.800

                                            > 500 – 2.000 kHz

5.200

                                            > 2.000 kHz

6.000

– Băng tần trên 1 GHz đến 3 GHz:
có độ rộng băng tần chiếm dụng <= 25 kHz

850

                                          > 25 – 200 kHz

1.000

                                          > 200 – 500 kHz

1.200

                                          > 500 – 2.000 kHz

1.400

                                          > 2.000 – 7.000 kHz

1.600

                                          > 7.000 – 14.000 kHz

2.200

                                          > 14.000 kHz

3.400

– Băng tần trên 3 GHz đến 8,5 GHz:
có độ rộng băng tần chiếm dụng <= 25 kHz

600

                                         > 25 – 200 kHz

850

                                         > 200 – 500 kHz

1.000

                                         > 500 – 2.000 kHz

1.100

                                         > 2.000 – 7.000 kHz

1.300

                                         > 7.000 – 14.000 kHz

1.500

                                        > 14.000 – 28.000 kHz

2.000

                                          > 28.000 kHz

2.700

– Băng tần trên 8,5 GHz đến 15,35 GHz:
có độ rộng băng tần chiếm dụng <= 2.000 kHz

900

                                       > 2.000 – 7.000 kHz

1.100

                                       > 7.000 – 14.000 kHz

1.300

                                       > 14.000 – 28.000 kHz

1.800

                                       > 28.000 kHz

2.500

– Băng tần trên 15,35 GHz đến 23,6 GHz:
có độ rộng băng tần chiếm dụng <= 2.000 kHz

800

                                      > 2.000 – 7.000 kHz

900

                                      > 7.000 – 14.000 kHz

1.100

                                      > 14.000 – 28.000 kHz

1.600

                                      > 28.000 kHz

2.300

– Băng tần trên 23,6 GHz:
có độ rộng băng tần chiếm dụng <= 2.000 kHz

700

                                      > 2.000 – 7.000 kHz

800

                                      > 7.000 – 14.000 kHz

900

                                      > 14.000 – 28.000 kHz

1.400

                                      > 28.000 kHz

2.100

– Vi ba điểm-điểm có tần số làm việc trong băng tần từ 1 GHz đến 3 GHz ở Hà Nội, TP.Hồ Chí Minh và các tỉnh tiếp giáp Hà Nội, TP.Hồ Chí Minh;

– Nghiệp vụ cố định có tần số làm việc trong băng tần từ 30 MHz đến 500 MHz ở Hà Nội, TP.Hồ Chí Minh, Đà Nẵng, Hải Phòng.

Bằng 120% mức phí tương ứng

3

Vi ba điểm-đa điểm:
a. Đối với các trạm chính:
– Băng tần <= 1 GHz:
có độ rộng băng tần chiếm dụng <= 25 kHz

3.000

                                                 > 25 – 200 kHz

4.800

                                                 > 200 kHz

8.400

– Băng tần trên 1 GHz:
có độ rộng băng tần chiếm dụng <= 25 kHz

2.600

                                       > 25 – 200 kHz

3.000

                                       > 200 – 500 kHz

3.600

                                       > 500 – 2.000 kHz

4.200

                                       > 2.000 – 7.000 kHz

4.800

                                       > 7.000 – 14.000 kHz

6.600

                                       > 14.000 – 34.000 kHz

10.000

                                       > 34.000 kHz

15.000

b. Đối với các trạm đầu cuối

Bằng vi ba điểm-điểm.

4

Vi ba trải phổ: Tính như cách tính đối với viba ở điểm 2, 3 mục này có cùng tốc độ truyền và phương thức điều chế.
II Truyền hình vi ba (MMDS) (tính theo đơn vị tỉnh, thành phố trực thuộc trung ương)

1

Truyền hình:
– TP. Hồ Chí Minh.

20.000/1 kênh

– TP. Hà Nội.

18.000/1 kênh

– Các tỉnh, thành phố khác.

10.000/1 kênh

2

Truyền hình có phát kèm theo các dữ liệu phụ.

Bằng 140% mức phí tương ứng

III Vi ba truyền hình lưu động

Bằng trạm chính của vi ba điểm-đa điểm.

IV Đài ven biển dùng riêng thuộc nghiệp vụ lưu động hàng hải và đài mặt đất thuộc nghiệp vụ lưu động hàng không

Bằng nghiệp vụ cố định.

V Các đài duyên hải, đài viễn thông công cộng biển (tính trên mỗi tần số phát được ấn định cho 1 máy phát) (1).

2.500

VI

Ra-đa (trừ ra-đa đặt trên tàu biển, máy bay, phương tiện nghề cá)

Bằng trạm chính của viba điểm – đa điểm

VIII Hệ thống điều khiển từ xa, cảnh báo và các loại tương đương (tính trên mỗi tần số phát được ấn định theo phạm vi hoạt động)
– Lớn hơn 1 tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương.

10.000

– Một tỉnh, thành phố phố trực thuộc Trung ương.

5.000

– Một quận, huyện, thị xã hoặc đơn vị hành chính tương đương.

1.000

– Một phường, xã hoặc đơn vị hành chính tương đương.

500

– Một khu nhà.

200

XIV Đài thông tin vệ tinh

1

Đài loại A.

800

– Đài chỉ thu loại A.

500

2

Đài loại B.

1.000

– Đài chỉ thu loại B.

600

3

Đài loại C.

2.000

– Đài chỉ thu loại C.

1.000

4

Đài loại D.

5.000

– Đài chỉ thu loại D.

1.000

5

Đài loại E.

30.000

– Đài chỉ thu loại E.

30.000

6

Đài loại F.

60.000

– Đài chỉ thu loại F.

60.000

7

Máy lẻ thông tin di động qua vệ tinh

240

(1): Mức phí sử dụng tần số là 2.500.000đ/1 tần số chỉ áp dụng đối với các tần số phục vụ thông tin công cộng biển. Đối với các tần số khác, mức phí sử dụng tần số bằng nghiệp vụ cố định

– Cấp phép sử dụng tần số và thiết bị phát sóng vô tuyến điện đặt trên phương tiện nghề cá

 

Thủ tục Cấp phép sử dụng tần số và thiết bị phát sóng vô tuyến điện đặt trên phương tiện nghề cá
Trình tự thực hiện – Tổ chức và cá nhân sử dụng tần số khai báo đầy đủ và chính xác thông tin (Bản khai xin cấp giấy phép sử dụng tần số và thiết bị phát sóng vô tuyến điện)

– Người sử dụng gửi bản khai đăng ký về Cục Tần số vô tuyến điện tại địa chỉ 115 Trần Duy Hưng, Thành phố Hà Nội, các Trung tâm Tần số VTĐ khu vực hoặc các Sở Thông tin và Truyền thông (đối với các hồ sơ không cần giấy phép mở mạng)

– Tổ chức và cá nhân nhận được phản hồi về việc cấp giấy phép sử dụng tần số và thiết bị phát sóng vô tuyến điện trong 05 ngày nếu hồ sơ thiếu hoặc không hợp lệ.

– Tổ chức và cá nhân nhận được Thông báo phí, lệ phí tần số VTĐ. Khách hàng nộp phí theo thông báo, sau đó khách hàng nhận giấy phép tại nơi thu phí và lệ phí hoặc qua bưu điện

Cách thức thực hiện – Qua Bưu điện

– Trụ sở cơ quan hành chính

Thành phần, số lượng hồ sơ  a. Đơn bản khai xin cấp giấy phép sử dụng tần số và thiết bị phát sóng VTĐ

c. b. Bản sao có Công chứng hoặc chứng thực theo qui định của pháp luật Quyết định thành lập đối với tổ chức, giấy chứng nhận Đăng ký kinh doanh đối với doanh nghiệp trong nước, hợp tác xã, hoặc Giấy phép đầu tư đối với doanh nghiệp có vốn đầu tư nước ngoài hoặc bên nước ngoài trong hợp đồng hợp tác kinh doanh

* Số lượng hồ sơ: 01 (bộ) bản chính

Thời hạn giải quyết: 20 ngày làm việc
Đối tượng thực hiện thủ tục hành chính: – Cá nhân

– Tổ chức

Cơ quan thực hiện thủ tục hành chính – Cơ quan có thẩm quyền quyết định theo quy định: Bộ Thông tin và Truyền thông

– Cơ quan trực tiếp thực hiện TTHC: Cục Tần số vô tuyến điện

– Cơ quan phối hợp (nếu có): Bộ Tài chính

Kết quả thực hiện thủ tục hành chính – Giấy phép
Lệ phí (nếu có): – Lệ phí cấp giấy phép và phí sử dụng tần số
Tên mẫu đơn, mẫu tờ khai (nếu có và đề nghị đính kèm): Đơn, bản khai xin cấp phép sử dụng tần số VTĐ đối với thiết bị đặt trên phương tiện nghề cá
Yêu cầu, điều kiện thực hiện thủ tục hành chính (nếu có):

Lệ phí đối với Thiết bị phát sóng vô tuyến điện đặt trên phương tiện nghề cá
1. Lệ phí:

STT

Chỉ tiêu

Mức thu một lần cấp (1000 đồng)

I

Cấp mới Giấy phép

50

II

Gia hạn Giấy phép.

Bằng 20% mức cấp mới giấy phép của loại tương ứng

III

Sửa đổi, bổ sung nội dung giấy phép
(khi thay đổi, bổ sung các nội dung đã được quy định trong giấy phép):

1

Không phải tính toán lại tần số.

Bằng 20% mức cấp mới giấy phép của loại tương ứng

2

Phải tính toán lại tần số.

Bằng mức cấp mới giấy phép của loại tương ứng

2. Phí sử dụng: Tạm thời không thu phí sử dụng tần số

 

– Cấp phép sử dụng tần số và thiết bị phát sóng vô tuyến điện đối với đài bờ liên lạc với các phương tiện nghề cá

 

Thủ tục Cấp phép sử dụng tần số và thiết bị phát sóng vô tuyến điện đối với đài bờ liên lạc với các phương tiện nghề cá
Trình tự thực hiện
– Tổ chức và cá nhân sử dụng tần số khai báo đầy đủ và chính xác thông tin (Bản khai xin cấp giấy phép sử dụng tần số và thiết bị phát sóng vô tuyến điện)
– Người sử dụng gửi bản khai đăng ký về Cục Tần số vô tuyến điện tại địa chỉ 115 Trần Duy Hưng, Thành phố Hà Nội, các Trung tâm Tần số VTĐ khu vực hoặc các Sở Thông tin và Truyền thông (đối với các hồ sơ không cần giấy phép mở mạng)
– Tổ chức và cá nhân nhận được phản hồi về việc cấp giấy phép sử dụng tần số và thiết bị phát sóng vô tuyến điện trong 05 ngày nếu hồ sơ thiếu hoặc không hợp lệ.
– Tổ chức và cá nhân nhận được Thông báo phí, lệ phí tần số VTĐ. Khách hàng nộp phí theo thông báo, sau đó khách hàng nhận giấy phép tại nơi thu phí và lệ phí hoặc qua bưu điện
Cách thức thực hiện
– Qua Bưu điện
– Trụ sở cơ quan hành chính
Thành phần, số lượng hồ sơ
a. Đơn Bản khai xin cấp giấy phép sử dụng tần số và thiết bị phát sóng VTĐ
c. b. Bản sao có Công chứng hoặc chứng thực theo qui định của pháp luật Quyết định thành lập đối với tổ chức, giấy chứng nhận Đăng ký kinh doanh đối với doanh nghiệp trong nước, hợp tác xã, hoặc Giấy phép đầu tư đối với doanh nghiệp có vốn đầu tư nước ngoài hoặc bên nước ngoài trong hợp đồng hợp tác kinh doanh
* Số lượng hồ sơ: 01 (bộ) bản chính
Thời hạn giải quyết: – 20 ngày làm việc
Đối tượng thực hiện thủ tục hành chính: – Tổ chức
Cơ quan thực hiện thủ tục hành chính
– Cơ quan có thẩm quyền quyết định theo quy định: Bộ Thông tin và Truyền thông
– Cơ quan trực tiếp thực hiện TTHC: Cục Tần số vô tuyến điện
– Cơ quan phối hợp (nếu có): Bộ Tài chính
Kết quả thực hiện thủ tục hành chính – Giấy phép
Lệ phí (nếu có): – Lệ phí cấp giấy phép và phí sử dụng tần số
Tên mẫu đơn, mẫu tờ khai (nếu có và đề nghị đính kèm):
– Đơn, bản khai xin cấp phép sử dụng tần số VTĐ đối với đài bờ liên lạc với phương tiện nghề cá (Công văn số 81/TTr – CTS ngày 8/7/2009 của Cục Tần số vô tuyến điện )
Yêu cầu, điều kiện thực hiện thủ tục hành chính (nếu có):
– Điều kiện 1. Mục đích sử dụng, đối tượng liên lạc rõ ràng phù hợp với quy định của pháp luật;
– Điều kiện 2. Thiết bị phải đảm bảo tiêu chuẩn kỹ thuật do Bộ Bưu chính, Viễn thông quy định áp dụng (trừ trường hợp thiết bị tham gia triển lãm, thử nghiệm kỹ thuật);
– Điều kiện 3. Địa điểm lắp đặt ăng ten, chiều cao ăng ten phải phù hợp với các quy định của Bộ Bưu chính, Viễn thông và các quy định khác của pháp luật về bảo đảm an toàn hàng không;
– Điều kiện 4. Thiết kế hệ thống thiết bị bảo đảm sử dụng tối ưu phổ tần số vô tuyến điện, tương thích điện từ với môi trường xung quanh.
Căn cứ pháp lý của thủ tục hành chính
– Pháp lệnh Bưu chính viễn thông số 43/PL-UBTVQH10 ký ngày 25/5/2002
– Nghị định số 24/2004/NĐ-CP, ngày 14/01/2004 Qui định chi tiết thi hành một số điều của Pháp lệnh BCVT về Tần số VTĐ
– Quyết định số 22/2005/QĐ-BTC ngày 11/4/2005 của Bộ trưởng Bộ Tài chính.
– Quyết định số 61/2007/QĐ-BTC ngày 12/7/2007 của Bộ trưởng Bộ Tài chính về việc sửa đổi bổ sung QĐ số 22
– Công văn số 81/TTr – CTS ngày 8/7/2009 của Cục Tần số vô tuyến điện

– Cấp phép sử dụng tần số và thiết bị phát sóng vô tuyến điện đối với đài tàu biển

 

Thủ tục Cấp phép sử dụng tần số và thiết bị phát sóng vô tuyến điện đối với đài tàu biển
Trình tự thực hiện
– Tổ chức và cá nhân sử dụng tần số khai báo đầy đủ và chính xác thông tin (Bản khai xin cấp giấy phép sử dụng tần số và thiết bị phát sóng vô tuyến điện)
– Người sử dụng gửi bản khai đăng ký về Cục Tần số vô tuyến điện tại địa chỉ 115 Trần Duy Hưng, Thành phố Hà Nội, các Trung tâm Tần số VTĐ khu vực hoặc các Sở Thông tin và Truyền thông (đối với các hồ sơ không cần giấy phép mở mạng)
– Tổ chức và cá nhân nhận được phản hồi về việc cấp giấy phép sử dụng tần số và thiết bị phát sóng vô tuyến điện trong 05 ngày nếu hồ sơ thiếu hoặc không hợp lệ.
– Tổ chức và cá nhân nhận được Thông báo phí, lệ phí tần số VTĐ. Khách hàng nộp phí theo thông báo, sau đó khách hàng nhận giấy phép tại nơi thu phí và lệ phí hoặc qua bưu điện
Cách thức thực hiện
– Qua Bưu điện
– Trụ sở cơ quan hành chính
Thành phần, số lượng hồ sơ
 a. Đơn xin cấp phép
 b. Bản khai xin cấp giấy phép sử dụng tần số và thiết bị phát sóng VTĐ
 c. Bản sao có Công chứng hoặc chứng thực theo qui định của pháp luật Quyết định thành lập đối với tổ chức, giấy chứng nhận Đăng ký kinh doanh đối với doanh nghiệp trong nước, hợp tác xã, hoặc Giấy phép đầu tư đối với doanh nghiệp có vốn đầu tư nước ngoài hoặc bên nước ngoài trong hợp đồng hợp tác kinh doanh
d. Xác nhận tổng dung tích, phạm vi hoạt động của tàu thuyền, hoặc chứng nhận số chỗ đối với tàu khách.
e. Bản sao có công chứng hoặc chứng thực theo quy định của pháp luật chức chỉ khai thác viên do Bộ Thông tin và Truyền thông cấp hoặc công nhận.
* Số lượng hồ sơ: 01 (bộ) bản chính
Thời hạn giải quyết: – 20 ngày làm việc
Đối tượng thực hiện thủ tục hành chính:
– Cá nhân
– Tổ chức
Cơ quan thực hiện thủ tục hành chính
– Cơ quan có thẩm quyền quyết định theo quy định: Bộ Thông tin và Truyền thông
– Cơ quan trực tiếp thực hiện TTHC: Cục Tần số vô tuyến điện
– Cơ quan phối hợp (nếu có): Bộ Tài chính
Kết quả thực hiện thủ tục hành chính – Giấy phép
Lệ phí (nếu có): – Lệ phí cấp giấy phép và phí sử dụng tần số
Tên mẫu đơn, mẫu tờ khai (nếu có và đề nghị đính kèm): Bản khai xin cấp phép sử dụng tần số và thiết bị phát sóng VTĐ (Mẫu 1h)
Yêu cầu, điều kiện thực hiện thủ tục hành chính (nếu có):

Lệ phí đối với các đài tàu, đài vô tuyến điện đặt trên tầu, thuyền chỉ chạy trên sông và đài tàu bay
1. Lệ phí:

STT Chỉ tiêu Mức thu một lần cấp (1000 đồng)
I Cấp mới Giấy phép 500
II Gia hạn Giấy phép Bằng 20% mức cấp mới giấy phép của loại tương ứng
III Sửa đổi, bổ sung nội dung giấy phép
(khi thay đổi, bổ sung các nội dung đã được quy định trong giấy phép):
1 Không phải tính toán lại tần số. Bằng 20% mức cấp mới giấy phép của loại tương ứng
2 Phải tính toán lại tần số. Bằng mức cấp mới giấy phép của loại tương ứng

 2. Phí sử dụng tần số:

STT Chỉ tiêu Mức thu cho 12 tháng (1000 đồng)

I

Đài tàu biển (tính trên 01 đài tàu):
1 Đối với tàu chở hàng, tàu dùng riêng:
a. Tàu có tổng dung tích trên 1.000:
– Đi biển không hạn chế. 4.500
– Đi biển hạn chế I, hạn chế II. 3.000
– Đi biển hạn chế III. 2.500
b. Tàu có tổng dung tích trên 300 đến 1.000:
– Đi biển không hạn chế. 3.500
– Đi biển hạn chế I, hạn chế II. 2.500
– Đi biển hạn chế III, ven biển Việt Nam, các cảng nam Trung Quốc. 2.000
– Đi sông. 1.500
c. Tàu có tổng dung tích trên 150 đến 300: 1.200
d. Tàu có tổng dung tích từ 150 trở xuống và các loại tàu khác khuyến khích sử dụng thông tin VTĐ. 1.000
2 Đối với tàu chở khách:
– Dưới 50 chỗ. 1.200
– Từ 50 đến 100 chỗ. 1.800
– Trên 100 chỗ. 2.000

II

Đài tàu bay (tính trên 01 đài tàu) :
1 Đối với máy bay hành khách:
– Dưới 38 chỗ. 2.400
– Từ 38 đến 100 chỗ. 3.800
– Trên 100 chỗ. 4.200
2 Đối với máy bay vận tải:
– Trọng tải dưới 20 tấn. 2.400
– Trọng tải từ 20 đến 80 tấn. 3.800
– Trọng tải trên 80 tấn. 4.200
3 Đối với các máy bay không theo tuyến cố định (OR). 2.000

 

– Cấp phép sử dụng tần số và thiết bị phát sóng vô tuyến điện đối với các mạng dùng riêng ?

 

Thủ tục Cấp phép sử dụng tần số  và thiết bị phát sóng vô tuyến điện đối với các mạng dùng riêng
Trình tự thực hiện
  • Tổ chức và cá nhân sử dụng tần số khai báo đầy đủ và chính xác thông tin (Bản khai xin cấp giấy phép sử dụng tần số và thiết bị phát sóng vô tuyến điện)
  • Người sử dụng gửi bản khai đăng ký về Cục Tần số vô tuyến điện tại địa chỉ 115 Trần Duy Hưng, Thành phố Hà Nội, các Trung tâm Tần số VTĐ khu vực hoặc các Sở Thông tin và Truyền thông (đối với các hồ sơ không cần giấy phép mở mạng) .
  • Tổ chức và cá nhân nhận được phản hồi về việc cấp giấy phép sử dụng tần số và thiết bị phát sóng vô tuyến điện trong 05 ngày nếu hồ sơ thiếu hoặc không hợp lệ.
  • Tổ chức và cá nhân nhận được Thông báo phí, lệ phí tần số VTĐ. Khách hàng nộp phí theo thông báo, sau đó khách hàng nhận giấy phép tại nơi thu phí và lệ phí hoặc qua bưu điện
Cách thức thực hiện
  • Qua Bưu điện
  • Trụ sở cơ quan hành chính
Thành phần, số lượng hồ sơ
  1. Đơn xin cấp phép
  2. Bản khai xin cấp giấy phép sử dụng tần số và thiết bị phát sóng VTĐ
  3. Bản sao có Công chứng hoặc chứng thực theo qui định của pháp luật Quyết định thành lập đối với tổ chức, giấy chứng nhận Đăng ký kinh doanh đối với doanh nghiệp trong nước, hợp tác xã, hoặc Giấy phép đầu tư đối với doanh nghiệp có vốn đầu tư nước ngoài hoặc bên nước ngoài trong hợp đồng hợp tác kinh doanh
  4. Đối với các thiết bị phát sóng VTĐ thuộc mạng phải cấp giấy phép thiết lập mạng, phải cung cấp thêm:
  • Đề án thiết lập mạng thông tin vô tuyến điện, trong đó nêu rõ: cấu hình mạng, phạm vi hoạt động, công nghệ sử dụng, thiết bị tần số xin sử dụng
  • Bản sao có công chứng hoặc chứng thực theo qui định của Pháp luật, Giấy phép thiết lập mạng.

* Số lượng hồ sơ: 01 (bộ) bản chính

Thời hạn giải quyết:
  • 20 ngày làm việc
Đối tượng thực hiện thủ tục hành chính:
  • Cá nhân
  • Tổ chức
Cơ quan thực hiện thủ tục hành chính
  • Cơ quan có thẩm quyền quyết định theo quy định: Bộ Thông tin và Truyền thông
  • Cơ quan trực tiếp thực hiện TTHC: Cục Tần số vô tuyến điện
  • Cơ quan phối hợp (nếu có): Bộ Tài chính
Kết quả thực hiện thủ tục hành chính
  • Giấy phép
Lệ phí (nếu có):
  • Lệ phí cấp giấy phép và phí sử dụng tần số
Tên mẫu đơn, mẫu tờ khai (nếu có và đề nghị đính kèm): Bản khai xin cấp ph&eaeacute;p sử dụng tần số và thiết bị phát sóng VTĐ (Mẫu 1g)
Yêu cầu, điều kiện thực hiện thủ tục hành chính (nếu có):

 

– Gia hạn giấy phép sử dụng tần số và thiết bị phát sóng vô tuyến điện

 

Thủ tục Gia hạn giấy phép sử dụng tần số và thiết bị phát sóng vô tuyến điện
Trình tự thực hiện – Tổ chức và cá nhân sử dụng tần số khai báo đầy đủ và chính xác thông tin ( Bản khai xin cấp giấy phép sử dụng tần số và thiết bị phát sóng vô tuyến điện)
– Trước khi giấy phép hết hạn 30 ngày, tổ chức và cá nhân sử dụng tần số , có nhu cầu tiếp tục sử dụng (không sửa đổi, bổ sung nội dung giấy phép) phải làm thủ tục xin gia hạn giấy phép, gửi bản khai đăng ký về Cục Tần số vô tuyến điện tại địa chỉ 115 Trần Duy Hưng, Thành phố Hà Nội, các Trung tâm Tần số VTĐ khu vực hoặc các Sở Thông tin và Truyền thông (đối với các hồ sơ không cần giấy phép mở mạng)
– Tổ chức và cá nhân nhận được phản hồi về việc cấp giấy phép sử dụng Tần số và thiết bị phát sóng vô tuyến điện trong 05 ngày
– Tổ chức và cá nhân nhận được Thông báo phí, lệ phí tần số VTĐ. Khách hàng nộp phí theo thông báo, sau đó khách hàng nhận giấy phép tại nơi thu phí và lệ phí hoặc qua bưu điện
Cách thức thực hiện
– Qua Bưu điện
– Trụ sở cơ quan hành chính
Thành phần, số lượng hồ sơ
a. Đơn xin gia hạn giấy phép
b. Bản sao có Công chứng hoặc chứng thực theo qui định của pháp luật:
– Giấy phép thiết lập mạng và cung cấp dịch vụ viễn thông
– Hoặc giấy phép thử nghiệm mạng và dịch vụ viễn thông
– Hoặc Giấy phép thiết lập mạng viễn thông dùng riêng.
đang còn hiệu lực (trong trường hợp có thay đổi) đối với các thiết bị phải cấp giấy phép thiết lập mạng.
* Số lượng hồ sơ: 01 (bộ) bản chính
Thời hạn giải quyết: – 20 ngày làm việc
Đối tượng thực hiện thủ tục hành chính:
– Cá nhân
– Tổ chức
Cơ quan thực hiện thủ tục hành chính
– Cơ quan có thẩm quyền quyết định theo quy định: Bộ Thông tin và Truyền thông
– Cơ quan trực tiếp thực hiện TTHC: Cục Tần số vô tuyến điện
– Cơ quan phối hợp (nếu có): Bộ Tài chính
Kết quả thực hiện thủ tục hành chính – Giấy phép
Lệ phí (nếu có): – Lệ phí cấp giấy phép và phí sử dụng tần số
Tên mẫu đơn, mẫu tờ khai (nếu có và đề nghị đính kèm):
Yêu cầu, điều kiện thực hiện thủ tục hành chính (nếu có):
Căn cứ pháp lý của thủ tục hành chính
– Pháp lệnh Bưu chính viễn thông số 43/PL-UBTVQH10 ký ngày 25/5/2002
– Nghị định số 24/2004/NĐ-CP, ngày 14/01/2004 Qui định chi tiết thi hành một số điều của Pháp lệnh BCVT về Tần số VTĐ
– Nghị định số 160/2004/NĐ-CPngày 03/09/2004 Quy định chi tiết thi hành một số điều của Pháp lệnh  Bưu chính, Viễn thông  về viễn thông
– Quyết định số 22/2005/QĐ-BTCngày 11/4/2005 của Bộ trưởng Bộ Tài chính.
– Quyết định số 61/2007/QĐ-BTC ngày 12/7/2007 của Bộ trưởng Bộ Tài chính về việc sửa đổi bổ sung QĐ số 22

– Sửa đổi, bổ sung nội dung giấy cấp phép sử dụng tần số và thiết bị phát sóng vô tuyến điện

 

Thủ tục Sửa đổi, bổ sung nội dung giấy cấp phép sử dụng tần số và thiết bị phát sóng vô tuyến điện
Trình tự thực hiện
– Tổ chức và cá nhân sử dụng tần số khai báo đầy đủ và chính xác thông tin (Bản khai xin cấp giấy phép sử dụng tần số và thiết bị phát sóng vô tuyến điện)
– Người sử dụng gửi bản khai đăng ký về Cục Tần số vô tuyến điện tại địa chỉ 115 Trần Duy Hưng, Thành phố Hà Nội, các Trung tâm Tần số VTĐ khu vực hoặc các Sở Thông tin và Truyền thông (đối với các hồ sơ không cần giấy phép mở mạng)
– Tổ chức và cá nhân nhận được phản hồi về việc cấp giấy phép sử dụng tần số và thiết bị phát sóng vô tuyến điện trong 05 ngày nếu hồ sơ thiếu hoặc không hợp lệ.
– Tổ chức và cá nhân nhận được Thông báo phí, lệ phí tần số VTĐ. Khách hàng nộp phí theo thông báo, sau đó khách hàng nhận giấy phép tại nơi thu phí và lệ phí hoặc qua bưu điện
Cách thức thực hiện
– Qua Bưu điện
– Trụ sở cơ quan hành chính
Thành phần, số lượng hồ sơ
a. Đơn xin sửa đổi, bổ sung nội dung giấy phép
b. Bản khai bổ sung nếu có thay đổi;
c. Các tài liệu khác liên quan đến nội dung sửa đổi, bổ sung.
* Số lượng hồ sơ: 01 (bộ) bản chính
Thời hạn giải quyết: – 20 ngày làm việc
Đối tượng thực hiện thủ tục hành chính:
– Cá nhân
– Tổ chức
Cơ quan thực hiện thủ tục hành chính
– Cơ quan có thẩm quyền quyết định theo quy định: Bộ Thông tin và Truyền thông
– Cơ quan trực tiếp thực hiện TTHC: Cục Tần số vô tuyến điện
– Cơ quan phối hợp (nếu có): Bộ Tài chính
Kết quả thực hiện thủ tục hành chính – Giấy phép
Lệ phí (nếu có): – Lệ phí cấp giấy phép và phí sử dụng tần số
Tên mẫu đơn, mẫu tờ khai (nếu có và đề nghị đính kèm): Bản khai bổ sung – Bản khai xin cấp giấy phép sử dụng tần số và thiết bị phát sóng VTĐ (Theo mẫu quy định)
Yêu cầu, điều kiện thực hiện thủ tục hành chính (nếu có):
– Điều kiện 1. Mục đích sử dụng, đối tượng liên lạc rõ ràng phù hợp với quy định của pháp luật;
– Điều kiện 2. Thiết bị phải đảm bảo tiêu chuẩn kỹ thuật do Bộ Bưu chính, Viễn thông quy định áp dụng (trừ trường hợp thiết bị tham gia triển lãm, thử nghiệm kỹ thuật);
– Điều kiện 3. Địa điểm lắp đặt anten, chiều cao anten phải phù hợp với các quy định của Bộ Bưu chính, Viễn thông và các quy định khác của pháp luật về bảo đảm an toàn hàng không;
– Điều kiện 4. Thiết kế hệ thống thiết bị bảo đảm sử dụng tối ưu phổ tần số vô tuyến điện, tương thích điện từ với môi trường xung quanh.
Căn cứ pháp lý của thủ tục hành chính
– Pháp lệnh Bưu chính viễn thôngsố 43/PL-UBTVQH10 ký ngày 25/5/2002
-Nghị định số 24/2004/NĐ-CP, ngày 14/01/2004 Qui định chi tiết thi hành một số điều của Pháp lệnh BCVT về Tần số VTĐ
– Nghị định số 160/2004/NĐ-CP ngày 03/09/2004 Quy định chi tiết thi hành một số điều của Pháp lệnh  Bưu chính, Viễn thông  về viễn thông
– Quyết định số 22/2005/QĐ-BTC ngày 11/4/2005 của Bộ trưởng Bộ Tài chính.
– Quyết định số 61/2007/QĐ-BTCngày 12/7/2007 của Bộ trưởng Bộ Tài chính về việc sửa đổi bổ sung QĐ số 22
– QĐ số 503 ngày 28/8/1997của Tổng Cục trưởng Tổng cục Bưu điện
– Công văn số 214/VT-TTr ngày 5/5/2005 của Vụ Viễn thông-Bộ BCVT

Trở thành người đầu tiên bình luận cho bài viết này!

Email của bạn sẽ không được hiển thị công khai. Các trường bắt buộc được đánh dấu *

Camera Yoosee Bao Offline Mang Ban

Khắc phục Camera Yoosee lỗi không xem được trên máy tính đơn giản

Trong quá trình sử dụng Camera Yoosee, khó tránh khỏi sản phẩm gặp lỗi. Lỗi thường gặp nhất phải kể đến là lỗi không xem…
4 cách reset mật khẩu đầu ghi Dahua mới nhất 2019

4 cách reset mật khẩu đầu ghi Dahua mới nhất 2019

Trước đây có cách reset Mật khẩu mặc định đầu ghi Dahua theo ngày , Tuy nhiên cách này chỉ sử dụng được cho các dòng đầu…
Camera analog là gì?

Camera Analog là gì? Ưu điểm và nhược điểm của camera Analog

Camera analog là hệ thống camera quan sát đã có từ lâu và khá phổ biến. Vậy camera analog là gì, ưu và nhược điểm…
Camera HDTVI là gì?

Camera HD-TVI là gì? Ưu điểm và nhược điểm camera HD-TVI

Nhắc đến HDTVI người ta nói ngay đến Hikvision, là nhà sản xuất đầu tiên phát triển và chú trọng nâng cấp công nghệ HDTVI…
camera ahd và đầu ghi hình ahd

Camera AHD là gì ? Đặc điểm nổi bật của camera AHD

Camera AHD là gìCamera AHD LÀ dòng Camera sử dụng Công nghệ AHD để truyền tải hình ảnh trên hạ tầng cáp đồng trục cũ, cho chất lượng hình…

Bảng so sánh các tính năng DrayTek Vigor

Bảng so sánh các tính năng các dòng sản phẩm DrayTek Vigor 
Giai Phap Asterisk Tong Dai Ip Pbx

Giải pháp Asterisk & tổng đài IP-PBX

Có nhiều khía cạnh cần xem xét khi triển khai một hệ thống thông thoại trong doanh nghiệp dựa trên nền tảng Asterisk và các…
10 lí do bạn nên lắp đặt hệ thống chống sét

10 lí do bạn nên lắp đặt hệ thống chống sét

Bạn đang băn khoăn lo lắng, không biết có nên lắp đặt hệ thống chống sét cho nhà ở hay xưởng sản xuất của mình…
Chia sẻ
Bỏ qua